PDA

View Full Version : Giúp trẻ tránh xa hăm tã bằng thuốc mỡ


realsteal_13579
16-07-2015, 11:17 PM
Có bao giờ mẹ tự hỏi tại sao bé yêu của mình vẫn bị hăm tã cho dù bạn đã làm mọi thứ để đảm bảo cho chúng không xuất hiện? Cứ như trêu tức mọi nỗ lực làm mẹ, thế nhưng đó lại là sự thật nếu mẹ biết có đến 71,4% trẻ sơ sinh bị hăm tã. Thậm chí có bé bị tái hăm nhiều lần. Điều đó chứng tỏ, quan tâm phòng chống vẫn chưa đủ mà còn phải đúng cách, báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh cho hay.

Nguyên nhân bé bị hăm tã (http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/246805/be-bi-ham-ta--phong-ngua-dung-cach-va-an-toan.html)?

Một ngày đẹp trời, nếu mẹ phát hiện vùng da tiếp xúc tã bị mẩn đỏ, chính là lúc bé bị hăm tã quấy rối. Nếu tình trạng tệ hơn, bé có thể bị đau rát, khó ngủ, quấy khóc, tránh né khi được làm vệ sinh…

Hăm tã là chứng viêm da do kích ứng ở trẻ nhỏ. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, làn da của trẻ sơ sinh, mỏng gấp 5 lần so với người lớn, các cơ chế bảo vệ của da bé cũng còn rất non yếu và khả năng chống lại vi khuẩn cũng như các chất độc hại trong môi trường vẫn còn rất kém, theoVietNamNet.

Sở dĩ bé bị hăm tã là do ở những năm đầu đời, đặc biệt vào giai đoạn từ 0 đến 12 tháng tuổi, làn da của bé mỏng manh hơn nhiều so với người lớn nên khó có thể tự chống chọi với những tác nhân gây hại từ bên ngoài.

Vì vậy, khi bố mẹ cho bé mặc tã nhưng không thay tã thường xuyên, làn da nhạy cảm của bé sẽ tiếp xúc lâu hơn với các enzyme trong chất thải lưu trú trong tã của chính bé, gây kích ứng cho bề mặt da, làm cho bé bị hăm tã. Ðiều này xảy ra là bởi làn da bé không hề được bảo vệ bởi một “màng ngăn cách” nào truớc sự tấn công của các enzyme và nước tiểu.

Vì vậy, để bảo vệ da bé khỏi sự tấn công của các tác nhân kích ứng gây hăm, mẹ cần chủ động tạo một lớp màng bảo vệ cho da bé bằng cách bôi thuốcchống hăm trước mỗi lần quấn tã.


http://media.suckhoenhi.vn/files/thuylinh/2015/07/13/giup-tre-tranh-xa-ham-ta-bang-thuoc-mo-suckhoenhivn-13715-1452.jpg






Thuốc mỡ đã tỏ rõ sự ưu việt khi hình thành lớp màng bảo vệ hiệu quả nhất.Thuốc mỡ có dạng bào chế nước trong dầu nhưng ở một tỉ lệ thích hợp, rất khó tan trong nước giúp thuốc mỡ lưu lại lâu trên da, tạo thành một lớp màng ngăn cách hiệu quả, vừa ngăn chặn không cho da bé tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng, vừa hạn chế sự ma xát giữa da bé và tã giấy, nhẹ nhàng bảo vệ làn da bé khỏi chứng hăm tã.



Bôi thuốc mỡ cho bé hàng ngày trước khi quấn tã là mẹ đã trang bị cho làn da mỏng manh của bé yêu một “chiếc khiên” bảo vệ tốt nhất.

Thuốc mỡ - Cách chữa hăm cho trẻ sơ sinh (http://phunutoday.vn/lam-me/cach-chua-ham-ta-cho-tre-so-sinh-nhan-tenh-me-nen-ap-dung-73469.html)
Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh, trưởng khoa Nội I, Bệnh viện Nhi đồng II cho biết: “Thuốc mỡ chính là giải pháp phù hợp để trang bị một “lớp màng bảo vệ” hữu hiệu quanh vùng da quấn tã của bé, giúp ngăn cách da bé với các tác nhân gây hại từ enzyme trong phân và nước tiểu”.

Thuốc mỡ có dạng bào chế nước trong dầu nên rất khó tan trong nước, vì vậy thuốc mỡ sẽ không tan theo nước tiểu của chính bé và sẽ tạo thành lớp màng bảo vệ da bé bền bỉ, giúp tránh xa hăm tã. Hơn nữa, do có cấu tạo nhiều dầu nên thuốc mỡ không cần chất bảo quản.

Bên cạnh đó, mẹ nên lựa chọn loại thuốc mỡ có cơ chế tác động kép Dexpanthenol & Lanolin. Với tính chất bán thông thoáng, Lanolin chiết xuất từ bã nhờn của cừu có cấu trúc tương ứng với chất béo trên cơ thể người sẽ tạo lớp màng bảo vệ không cho da bé tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng da như nước tiểu, phân nhưng vẫn không ngăn cản quá trình “thở” tự nhiên của da.