phan.lan437
16-07-2015, 08:56 AM
1/ Phật giáo là tôn giáo lớn nhất tại Hàn Quốc
Đạo Phật được truyền bá vào bán đảo Du lịch hàn quốc ngắm hoa anh đào (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocNgamHoaAnhDao) vào khoảng thế kỷ thứ IV. Được du nhập thông qua Trung Quốc, Phật giáo tại Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa hướng đến cứu rỗi chúng sinh, khác với Phật giáo phương Nam hướng đến cứu độ và giải thoát cho cá nhân. Tuy là tôn giáo ngoại lai nhưng Phật giáo kết hợp với văn hoá truyền thống, tín ngưỡng dân gian, v.v…để phát triển thành văn hoá dân tộc và được truyền từ Tam Quốc cho đến thời Koryo.
Sau khi vương triệu Joseon được thành lập vào cuối thế kỷ XII, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng quốc gia và dần lấn át Phật giáo. Tuy vậy, là một tôn giáo truyền thống, Phật giáo vẫn ăn sâu trong dân chúng và phát triển cho đến ngày nay.
http://thongtinhanquoc.info/wp-content/uploads/le-phat-dan-han-quoc.jpg
2/Ngày nghỉ lễ quốc gia
Năm 1975, Chính phủ Hàn Quốc lần đầu tiên quy định ngày Phật đản là ngày nghỉ lễ.
Phật giáo được đưa vào bán đảo Hàn Quốc từ năm 373 và trở thành một trong những tôn giáo chủ yếu tại đây trong hơn 1600 năm qua, có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống văn hóa và xã hội của dân tộc Hàn. Hiện nay, Tour du lich han quoc mua thu (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocMuaThu) có hơn 10 triệu Phật tử và khoảng 20.000 ngôi chùa trên toàn quốc.
văn hóa Hàn Quốc, Phật giáo Hàn Quốc, ngay phat dan han quoc, ngày Phật Đản, lễ hội Hàn Quốc
3/ Lễ hội rước đèn lồng
Trước và sau ngày Phật đản, các chùa chiền và đường phố được trang trí với nhiều loại đèn lồng. “Lễ hội đèn lồng hoa sen” đã trở thành nét van hoa Han Quoc. Lễ hội còn được gọi là “Yeondeung”, âm Hán là “Nhiên Đăng” có ý nghĩa là thức sáng thế giới hay cống hiến và hy sinh để thông báo chân lý cho thế giới.
Ngoài ra còn một âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo.
Lễ hội rước đèn lồng như ngày nay được bắt đầu từ năm 1955 và được tổ chức dưới sự dẫn dắt của tông phái Phật giáo Jogye (Tào Khê). Tới năm 1975, ngày lễ Phật đản trở thành ngày nghỉ lễ quốc gia. Từ đó số lượng người tham gia vào lễ hội rước đèn lồng cũng tăng nhiều lên.
Lễ hội đèn lồng hoa sen ở Hàn Quốc vào ngày Phật đản được bắt nguồn từ câu chuyện Binjaildeung, tạm dịch là “cây đèn của người nghèo”. Truyện kể về một cô gái nghèo đã dùng toàn bộ số tiền cô dành dụm được để mua một chiếc đèn dâng lên đức Phật. Lòng thành của cô gái đã khiến cho duy nhất chiếc đèn của cô còn sáng, trong khi hàng vạn chiếc đèn khác đều tắt ngấm. Câu chuyện này muốn nhấn mạnh tấm lòng thành của con người hướng tới đức Phật. Làm phúc không quản chi kẻ giàu người nghèo, chỉ cần có tâm thì ai cũng có thể làm được. Đây cũng là tư tưởng bình đẳng trong Phật giáo.
4/ Các nghi thức khác
Trong ngày Phật đản Hàn Quốc thường có nghi thức làm sạch các chùa và khu vực xung quanh nơi diễn ra các chương trình kỷ niệm. Tour du lich han quoc mua dong (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocMuaDong) Các Phật tử dâng lên bàn thờ Phật sáu món đồ cúng bao gồm hương, đèn, hoa và một số loại quả. Họ cũng tổ chức lễ đánh trống và đánh chuông với ý nghĩa là làm cho người dân nhận ra lỗi của mình. Ngoài ra, còn có Lễ Tắm Phật với ý nghĩa làm sạch mọi phiền toái và rắc rối của con người.
Đạo Phật được truyền bá vào bán đảo Du lịch hàn quốc ngắm hoa anh đào (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocNgamHoaAnhDao) vào khoảng thế kỷ thứ IV. Được du nhập thông qua Trung Quốc, Phật giáo tại Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa hướng đến cứu rỗi chúng sinh, khác với Phật giáo phương Nam hướng đến cứu độ và giải thoát cho cá nhân. Tuy là tôn giáo ngoại lai nhưng Phật giáo kết hợp với văn hoá truyền thống, tín ngưỡng dân gian, v.v…để phát triển thành văn hoá dân tộc và được truyền từ Tam Quốc cho đến thời Koryo.
Sau khi vương triệu Joseon được thành lập vào cuối thế kỷ XII, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng quốc gia và dần lấn át Phật giáo. Tuy vậy, là một tôn giáo truyền thống, Phật giáo vẫn ăn sâu trong dân chúng và phát triển cho đến ngày nay.
http://thongtinhanquoc.info/wp-content/uploads/le-phat-dan-han-quoc.jpg
2/Ngày nghỉ lễ quốc gia
Năm 1975, Chính phủ Hàn Quốc lần đầu tiên quy định ngày Phật đản là ngày nghỉ lễ.
Phật giáo được đưa vào bán đảo Hàn Quốc từ năm 373 và trở thành một trong những tôn giáo chủ yếu tại đây trong hơn 1600 năm qua, có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống văn hóa và xã hội của dân tộc Hàn. Hiện nay, Tour du lich han quoc mua thu (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocMuaThu) có hơn 10 triệu Phật tử và khoảng 20.000 ngôi chùa trên toàn quốc.
văn hóa Hàn Quốc, Phật giáo Hàn Quốc, ngay phat dan han quoc, ngày Phật Đản, lễ hội Hàn Quốc
3/ Lễ hội rước đèn lồng
Trước và sau ngày Phật đản, các chùa chiền và đường phố được trang trí với nhiều loại đèn lồng. “Lễ hội đèn lồng hoa sen” đã trở thành nét van hoa Han Quoc. Lễ hội còn được gọi là “Yeondeung”, âm Hán là “Nhiên Đăng” có ý nghĩa là thức sáng thế giới hay cống hiến và hy sinh để thông báo chân lý cho thế giới.
Ngoài ra còn một âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo.
Lễ hội rước đèn lồng như ngày nay được bắt đầu từ năm 1955 và được tổ chức dưới sự dẫn dắt của tông phái Phật giáo Jogye (Tào Khê). Tới năm 1975, ngày lễ Phật đản trở thành ngày nghỉ lễ quốc gia. Từ đó số lượng người tham gia vào lễ hội rước đèn lồng cũng tăng nhiều lên.
Lễ hội đèn lồng hoa sen ở Hàn Quốc vào ngày Phật đản được bắt nguồn từ câu chuyện Binjaildeung, tạm dịch là “cây đèn của người nghèo”. Truyện kể về một cô gái nghèo đã dùng toàn bộ số tiền cô dành dụm được để mua một chiếc đèn dâng lên đức Phật. Lòng thành của cô gái đã khiến cho duy nhất chiếc đèn của cô còn sáng, trong khi hàng vạn chiếc đèn khác đều tắt ngấm. Câu chuyện này muốn nhấn mạnh tấm lòng thành của con người hướng tới đức Phật. Làm phúc không quản chi kẻ giàu người nghèo, chỉ cần có tâm thì ai cũng có thể làm được. Đây cũng là tư tưởng bình đẳng trong Phật giáo.
4/ Các nghi thức khác
Trong ngày Phật đản Hàn Quốc thường có nghi thức làm sạch các chùa và khu vực xung quanh nơi diễn ra các chương trình kỷ niệm. Tour du lich han quoc mua dong (https://www.facebook.com/DuLichHanQuocMuaDong) Các Phật tử dâng lên bàn thờ Phật sáu món đồ cúng bao gồm hương, đèn, hoa và một số loại quả. Họ cũng tổ chức lễ đánh trống và đánh chuông với ý nghĩa là làm cho người dân nhận ra lỗi của mình. Ngoài ra, còn có Lễ Tắm Phật với ý nghĩa làm sạch mọi phiền toái và rắc rối của con người.