minhminh170
07-07-2015, 02:58 PM
Nước từ hồ thứ nhất chia làm 2 nhánh chảy quanh co xuống triền núi, đổ vào 2 hồ khác nằm gần nhau. Đáy hồ cát trắng tinh. Hai bên bờ và dưới đáy, đá trắng, đá xanh chồng chất lên nhau. Cỏ cây chen lẫn với đá, như ve vuốt, vờn đuổi, đùa nghịch với nhau trong gió xuân. Dân gian kể, xưa kia nơi đây có một cây kỳ nam thân to đến 4 người ôm. Trong cây có một cặp rắn đen lớn giữ gìn không cho ai lấy kỳ nam. Đi từ rất xa cũng cảm nhận được mùi hương trầm ngào ngạt nhưng kỳ lạ là khi đến gần thì chẳng có gì. Tuy vậy, đến tận bây giờ, đôi khi những người đi lấy củi vẫn nghe mùi hương thoang thoảng.
http://dulichnhatrang365.com/wp-content/uploads/2015/03/khach-tham-quan-chua-suoi-do.png
Lên cao chừng 200 m, trước mắt bạn sẽ có hai con đường dẫn đến hai nơi: Quan Âm sơn tự bên trái và Phổ Đà sơn tự bên phải. Khách thập phương đến suối Đỗ không chỉ để ngắm cảnh, dầm mình trong suối mát, hít thở bầu không khí trong lành, lắng nghe tiếng chim hót, ve kêu …mà còn để vãn cảnh chùa, thắp hương cầu xin những điều tốt lành.
Hàng năm, cứ vào mùng 8, 18, 28 tháng Giêng Âm lịch (ngày vía Bà), người dân và du khách tour du lịch nha trang 4 ngày 3 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-4-ngay-3-dem) thập phương lại nườm nượp kéo nhau viếng chùa Suối Đổ, ngôi chùa nằm trên núi cao hơn 200m có con suối đổ xuống, nổi tiếng là linh thiêng.
Suối Đỗ nằm ở phía Tây dãy núi Hoàng Ngưu, thuộc địa phận huyện Diên Khánh tour nha trang 5 ngày 4 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-da-lat-5-ngay-4-dem). Phong cảnh nơi đây tuyệt đẹp với suối reo, thác đổ và màu xanh bạt ngàn của cây lá.
Đường lên suối Đỗ là hơn trăm bậc xi măng khá cheo leo. Bên trái là rừng cây bạt ngàn, râm ran tiếng ve. Bên phải, dòng suối róc rách trườn qua các khe đá, lúc ẩn lúc hiện giữa những tán cổ thụ rậm rạp. Tiếng suối róc rách hòa lẫn tiếng hót lảnh lót của chim rừng là bản hòa tấu thanh bình khiến tâm hồn phơi phới.
Nước từ hồ thứ nhất chia làm 2 nhánh chảy quanh co xuống triền núi, đổ vào 2 hồ khác nằm gần nhau. Đáy hồ cát trắng tinh. Hai bên bờ và dưới đáy, đá trắng, đá xanh chồng chất lên nhau. Cỏ cây chen lẫn với đá, như ve vuốt, vờn đuổi, đùa nghịch với nhau trong gió xuân. Dân gian kể, xưa kia nơi đây có một cây kỳ nam thân to đến 4 người ôm. Trong cây có một cặp rắn đen lớn giữ gìn không cho ai lấy kỳ nam. Đi từ rất xa cũng cảm nhận được mùi hương trầm ngào ngạt nhưng kỳ lạ là khi đến gần thì chẳng có gì. Tuy vậy, đến tận bây giờ, đôi khi những người đi lấy củi vẫn nghe mùi hương thoang thoảng.
Lên cao chừng 200 m, trước mắt bạn sẽ có hai con đường dẫn đến hai nơi: Quan Âm sơn tự bên trái và Phổ Đà sơn tự bên phải. Khách thập phương đến suối Đỗ không chỉ để ngắm cảnh, dầm mình trong suối mát, hít thở bầu không khí trong lành, lắng nghe tiếng chim hót, ve kêu …mà còn để vãn cảnh chùa, thắp hương cầu xin những điều tốt lành.
Chùa Quan Âm tọa lạc trên khoảng đất rộng chừng vài trăm mét vuông, bên cạnh dòng suối rì rào chảy qua các khe đá, tạo thành những dòng thác nhỏ trắng xóa. Trước sân chùa, tượng Phật Quan Âm mặc áo gấm trắng đang dõi mắt xuống xóm làng, đem bình yên cho muôn dân. Chánh điện nằm trên cao, sơn son thiếp vàng, uy nghi lộng lẫy. Bên trái có miếu thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Bên cạnh là đền thờ “Ngũ mẫu” (5 mẹ : Kim Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Mỗi ngài một vẻ, rất đẹp và uy nghi.
Men theo những triền đá bên suối, bạn có thể lần sang Phổ Đà sơn tự. Đây là nơi thờ Phật Bổn Sư Di Đà. Tuy nhỏ hơn chùa Quan Âm nhưng cảnh sắc cũng rất nên thơ với hồ sen trước mặt và núi đá bao quanh.
Phía sau chùa Phổ Đà có con đường mòn quanh co dẫn lên giếng Tiên trên đỉnh núi. Những người dân ở đây cho biết, giếng Tiên rất sâu, đến mức không thấy đáy. Nước ở giếng Tiên từ trên núi đổ xuống quanh năm không bao giờ cạn, trong và mát, nước còn theo các triền đá chảy xuống dưới, tạo thành những dòng suối nhỏ của suối Đỗ.
Trên suối Đỗ còn có một địa danh rất linh thiêng là động MaHa. Đó là một túp lều đá thiên nhiên dựng từ hai vách đá. Người dân ở đây đặt bàn thờ, bốn mùa lúc nào cũng có hương hoa. Người dân thường đến đây khấn vái các vị thiên thần thổ địa phù hộ độ trì, nghe đồn rất linh nghiệm.
Một dạo, suối Đỗ tấp nập khách thập phương, vì có lời đồn nước suối Đổ chữa được bách bệnh. Thực hư ra sao không rõ nhưng có một điều chắc chắn là trên suối Đổ có rất nhiều cây thuốc quí, chữa được nhiều loại bệnh nan y như gan thận, thấp khớp, tiểu đường… Nếu có dịp đến suối Đổ, bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện với các thầy lang đang hái thuốc, nghe họ kể chuyện trị bệnh cứu người từ các lọai cây rừng của suối Đỗ.
Khách du lịch thường kết hợp đi du lịch với việc thắp hương cầu nguyện ở những ngôi chùa của điểm du lịch đó. du lịch nha trang 3 ngày 2 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-3-ngay-2-dem) là điểm du lịch lớn, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Nha Trang có rất nhiều ngôi chùa đẹp và linh thiêng phục phụ văn hóa tâm linh của người dân Khánh hoa và khách du lịch. Chùa suối Đỗ linh thiêng ở Khánh Hòa là một ngôi chùa nổi tiếng được nhiều người biết đến, Suối Đỗ nằm ở phía Tây dãy núi Hoàng Ngưu, thuộc địa phận huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Phong cảnh nơi đây tuyệt đẹp với suối reo, thác đổ và màu xanh bạt ngàn của cây lá.
Đường lên suối Đỗ là hơn trăm bậc xi măng khá cheo leo. Bên trái là rừng cây bạt ngàn, râm ran tiếng ve. Bên phải, dòng suối róc rách trườn qua các khe đá, lúc ẩn lúc hiện giữa những tán cổ thụ rậm rạp. Tiếng suối róc rách hòa lẫn tiếng hót lảnh lót của chim rừng là bản hòa tấu thanh bình khiến tâm hồn phơi phới.
http://dulichnhatrang365.com/wp-content/uploads/2015/03/khach-tham-quan-chua-suoi-do.png
Lên cao chừng 200 m, trước mắt bạn sẽ có hai con đường dẫn đến hai nơi: Quan Âm sơn tự bên trái và Phổ Đà sơn tự bên phải. Khách thập phương đến suối Đỗ không chỉ để ngắm cảnh, dầm mình trong suối mát, hít thở bầu không khí trong lành, lắng nghe tiếng chim hót, ve kêu …mà còn để vãn cảnh chùa, thắp hương cầu xin những điều tốt lành.
Hàng năm, cứ vào mùng 8, 18, 28 tháng Giêng Âm lịch (ngày vía Bà), người dân và du khách tour du lịch nha trang 4 ngày 3 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-4-ngay-3-dem) thập phương lại nườm nượp kéo nhau viếng chùa Suối Đổ, ngôi chùa nằm trên núi cao hơn 200m có con suối đổ xuống, nổi tiếng là linh thiêng.
Suối Đỗ nằm ở phía Tây dãy núi Hoàng Ngưu, thuộc địa phận huyện Diên Khánh tour nha trang 5 ngày 4 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-da-lat-5-ngay-4-dem). Phong cảnh nơi đây tuyệt đẹp với suối reo, thác đổ và màu xanh bạt ngàn của cây lá.
Đường lên suối Đỗ là hơn trăm bậc xi măng khá cheo leo. Bên trái là rừng cây bạt ngàn, râm ran tiếng ve. Bên phải, dòng suối róc rách trườn qua các khe đá, lúc ẩn lúc hiện giữa những tán cổ thụ rậm rạp. Tiếng suối róc rách hòa lẫn tiếng hót lảnh lót của chim rừng là bản hòa tấu thanh bình khiến tâm hồn phơi phới.
Nước từ hồ thứ nhất chia làm 2 nhánh chảy quanh co xuống triền núi, đổ vào 2 hồ khác nằm gần nhau. Đáy hồ cát trắng tinh. Hai bên bờ và dưới đáy, đá trắng, đá xanh chồng chất lên nhau. Cỏ cây chen lẫn với đá, như ve vuốt, vờn đuổi, đùa nghịch với nhau trong gió xuân. Dân gian kể, xưa kia nơi đây có một cây kỳ nam thân to đến 4 người ôm. Trong cây có một cặp rắn đen lớn giữ gìn không cho ai lấy kỳ nam. Đi từ rất xa cũng cảm nhận được mùi hương trầm ngào ngạt nhưng kỳ lạ là khi đến gần thì chẳng có gì. Tuy vậy, đến tận bây giờ, đôi khi những người đi lấy củi vẫn nghe mùi hương thoang thoảng.
Lên cao chừng 200 m, trước mắt bạn sẽ có hai con đường dẫn đến hai nơi: Quan Âm sơn tự bên trái và Phổ Đà sơn tự bên phải. Khách thập phương đến suối Đỗ không chỉ để ngắm cảnh, dầm mình trong suối mát, hít thở bầu không khí trong lành, lắng nghe tiếng chim hót, ve kêu …mà còn để vãn cảnh chùa, thắp hương cầu xin những điều tốt lành.
Chùa Quan Âm tọa lạc trên khoảng đất rộng chừng vài trăm mét vuông, bên cạnh dòng suối rì rào chảy qua các khe đá, tạo thành những dòng thác nhỏ trắng xóa. Trước sân chùa, tượng Phật Quan Âm mặc áo gấm trắng đang dõi mắt xuống xóm làng, đem bình yên cho muôn dân. Chánh điện nằm trên cao, sơn son thiếp vàng, uy nghi lộng lẫy. Bên trái có miếu thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Bên cạnh là đền thờ “Ngũ mẫu” (5 mẹ : Kim Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Mỗi ngài một vẻ, rất đẹp và uy nghi.
Men theo những triền đá bên suối, bạn có thể lần sang Phổ Đà sơn tự. Đây là nơi thờ Phật Bổn Sư Di Đà. Tuy nhỏ hơn chùa Quan Âm nhưng cảnh sắc cũng rất nên thơ với hồ sen trước mặt và núi đá bao quanh.
Phía sau chùa Phổ Đà có con đường mòn quanh co dẫn lên giếng Tiên trên đỉnh núi. Những người dân ở đây cho biết, giếng Tiên rất sâu, đến mức không thấy đáy. Nước ở giếng Tiên từ trên núi đổ xuống quanh năm không bao giờ cạn, trong và mát, nước còn theo các triền đá chảy xuống dưới, tạo thành những dòng suối nhỏ của suối Đỗ.
Trên suối Đỗ còn có một địa danh rất linh thiêng là động MaHa. Đó là một túp lều đá thiên nhiên dựng từ hai vách đá. Người dân ở đây đặt bàn thờ, bốn mùa lúc nào cũng có hương hoa. Người dân thường đến đây khấn vái các vị thiên thần thổ địa phù hộ độ trì, nghe đồn rất linh nghiệm.
Một dạo, suối Đỗ tấp nập khách thập phương, vì có lời đồn nước suối Đổ chữa được bách bệnh. Thực hư ra sao không rõ nhưng có một điều chắc chắn là trên suối Đổ có rất nhiều cây thuốc quí, chữa được nhiều loại bệnh nan y như gan thận, thấp khớp, tiểu đường… Nếu có dịp đến suối Đổ, bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện với các thầy lang đang hái thuốc, nghe họ kể chuyện trị bệnh cứu người từ các lọai cây rừng của suối Đỗ.
Khách du lịch thường kết hợp đi du lịch với việc thắp hương cầu nguyện ở những ngôi chùa của điểm du lịch đó. du lịch nha trang 3 ngày 2 đêm (http://dulichnhatrang365.com/tour/du-lich-nha-trang-3-ngay-2-dem) là điểm du lịch lớn, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Nha Trang có rất nhiều ngôi chùa đẹp và linh thiêng phục phụ văn hóa tâm linh của người dân Khánh hoa và khách du lịch. Chùa suối Đỗ linh thiêng ở Khánh Hòa là một ngôi chùa nổi tiếng được nhiều người biết đến, Suối Đỗ nằm ở phía Tây dãy núi Hoàng Ngưu, thuộc địa phận huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Phong cảnh nơi đây tuyệt đẹp với suối reo, thác đổ và màu xanh bạt ngàn của cây lá.
Đường lên suối Đỗ là hơn trăm bậc xi măng khá cheo leo. Bên trái là rừng cây bạt ngàn, râm ran tiếng ve. Bên phải, dòng suối róc rách trườn qua các khe đá, lúc ẩn lúc hiện giữa những tán cổ thụ rậm rạp. Tiếng suối róc rách hòa lẫn tiếng hót lảnh lót của chim rừng là bản hòa tấu thanh bình khiến tâm hồn phơi phới.