tuanter
07-03-2014, 08:10 PM
Theo kết quả một cuộc bỏ phiếu của các lãnh đạo trong khu vực vài ngày trước đây, Cộng hòa tự trị Crimea thuộc Ukraine đã đồng ý sáp nhập vào Nga.
Để củng cố cho quyết định ly khai khỏi Ukraine của khu vực có phần lớn là người nói tiếng Nga sinh sống này, thành phố Sevastopol sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân vào thời gian sắp tới Xem thêm chinh tri ukraine (http://www.24h.com.vn/khung-hoang-chinh-tri-tai-ukraine-c46e3026.html) tại đây mới nhất.
Cuộc trưng cầu dân ý sẽ diễn ra vào ngày 16 tháng 3 và đưa ra cho cử tri hai lựa chọn: Ly khai khỏi Ukraine để trở thành một phần của Nga hoặc vẫn là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraine.
Nước Cộng hòa tự trị Crimea sẽ mời các quan sát viên Quốc tế, chủ yếu là từ Nga, để cuộc bỏ phiếu được khách quan Xem thêm khung bo o nha ga trung quoc (http://www.24h.com.vn/tham-sat-dam-mau-o-trung-quoc-c46e3027.html) tại đây mới nhất.
Cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý này diễn ra khi chưa thấy hiệu quả thiết thực trước mắt khiến cho cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine trở nên sâu sắc hơn.
Quyền tổng thống của Ukraine, ông Oleksandr Turchynov, bác bỏ kế hoạch trưng cầu dân ý và gọi đó là "một trò hề" hay một "tội ác chống lại nhà nước", đồng thời ông cũng tuyên bố trong bài phát biểu trên truyền hình tối thứ Năm rằng quốc hội Ukraine sẽ đưa ra giải pháp để giải tán một phần Crimea.
http://img-hn.24hstatic.com:8008/upload/1-2014/images/2014-03-07/1394197045-sap-nhap.jpg
Một cuộc biểu tình để ủng hộ việc trưng cầu ý dân ở Crimea
Tổng thống Mỹ Barack Obama lên án hành động của Crimea đe dọa tới toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và là hành động bất hợp pháp theo hiến pháp Ukraine và luật pháp quốc tế, theo đó ông đưa ra sắc lệnh trừng phạt tài chính và thị thực đối với những người chịu trách nhiệm về cuộc bầu cử Xem thêm dieu tra sap cau o lai chau (http://www.24h.com.vn/lat-cau-tham-khoc-o-lai-chau-c46e3017.html) tại đây mới nhất.
Đồng minh của Mỹ trong Liên minh châu Âu cũng nhanh chóng đưa ra một loạt các biện pháp trừng phạt về việc cấp visa, đe dọa sẽ có những biện pháp mạnh hơn nữa nếu cuộc khủng hoảng không được xoa dịu.
Theo báo cáo của chính phủ Hoa Kỳ và Nga, tối thứ Năm vừa qua, Tổng thống Obama và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có một cuộc điện đàm kéo dài một giờ đồng hồ để bàn về vấn đề Ukraine.
Về phía Nga, điện Kremlin cho biết cuộc trò chuyện có "sự khác biệt trong cách tiếp cận và đánh giá về việc tiết lộ những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng hiện nay".
Ông Putin chia sẻ trong cuộc điện đàm rằng chính phủ hiện nay của Ukraine là bất hợp pháp, và nói rằng "Nga không thể bỏ qua lời kêu gọi (của Crimea) về việc trợ giúp trong vấn đề này", nhưng Nga tuân thủ đầy đủ luật pháp quốc tế.
Theo một tuyên bố của Nhà Trắng Ông Obama đề xuất một chiến lược ngoại giao, theo đó các giám sát viên quốc tế sẽ can thiệp để làm ổn định tình hình tại Crimea, quân đội Nga sẽ phải rút khỏi khu vực này và các cuộc đàm phán trực tiếp sẽ diễn ra giữa hai chính phủ Ukraine và Nga.
Cả hai vị Tổng thống đều đồng tình để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Lavrov và Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tiếp tục đàm phán về vấn đề này.
Để củng cố cho quyết định ly khai khỏi Ukraine của khu vực có phần lớn là người nói tiếng Nga sinh sống này, thành phố Sevastopol sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân vào thời gian sắp tới Xem thêm chinh tri ukraine (http://www.24h.com.vn/khung-hoang-chinh-tri-tai-ukraine-c46e3026.html) tại đây mới nhất.
Cuộc trưng cầu dân ý sẽ diễn ra vào ngày 16 tháng 3 và đưa ra cho cử tri hai lựa chọn: Ly khai khỏi Ukraine để trở thành một phần của Nga hoặc vẫn là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraine.
Nước Cộng hòa tự trị Crimea sẽ mời các quan sát viên Quốc tế, chủ yếu là từ Nga, để cuộc bỏ phiếu được khách quan Xem thêm khung bo o nha ga trung quoc (http://www.24h.com.vn/tham-sat-dam-mau-o-trung-quoc-c46e3027.html) tại đây mới nhất.
Cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý này diễn ra khi chưa thấy hiệu quả thiết thực trước mắt khiến cho cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine trở nên sâu sắc hơn.
Quyền tổng thống của Ukraine, ông Oleksandr Turchynov, bác bỏ kế hoạch trưng cầu dân ý và gọi đó là "một trò hề" hay một "tội ác chống lại nhà nước", đồng thời ông cũng tuyên bố trong bài phát biểu trên truyền hình tối thứ Năm rằng quốc hội Ukraine sẽ đưa ra giải pháp để giải tán một phần Crimea.
http://img-hn.24hstatic.com:8008/upload/1-2014/images/2014-03-07/1394197045-sap-nhap.jpg
Một cuộc biểu tình để ủng hộ việc trưng cầu ý dân ở Crimea
Tổng thống Mỹ Barack Obama lên án hành động của Crimea đe dọa tới toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và là hành động bất hợp pháp theo hiến pháp Ukraine và luật pháp quốc tế, theo đó ông đưa ra sắc lệnh trừng phạt tài chính và thị thực đối với những người chịu trách nhiệm về cuộc bầu cử Xem thêm dieu tra sap cau o lai chau (http://www.24h.com.vn/lat-cau-tham-khoc-o-lai-chau-c46e3017.html) tại đây mới nhất.
Đồng minh của Mỹ trong Liên minh châu Âu cũng nhanh chóng đưa ra một loạt các biện pháp trừng phạt về việc cấp visa, đe dọa sẽ có những biện pháp mạnh hơn nữa nếu cuộc khủng hoảng không được xoa dịu.
Theo báo cáo của chính phủ Hoa Kỳ và Nga, tối thứ Năm vừa qua, Tổng thống Obama và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có một cuộc điện đàm kéo dài một giờ đồng hồ để bàn về vấn đề Ukraine.
Về phía Nga, điện Kremlin cho biết cuộc trò chuyện có "sự khác biệt trong cách tiếp cận và đánh giá về việc tiết lộ những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng hiện nay".
Ông Putin chia sẻ trong cuộc điện đàm rằng chính phủ hiện nay của Ukraine là bất hợp pháp, và nói rằng "Nga không thể bỏ qua lời kêu gọi (của Crimea) về việc trợ giúp trong vấn đề này", nhưng Nga tuân thủ đầy đủ luật pháp quốc tế.
Theo một tuyên bố của Nhà Trắng Ông Obama đề xuất một chiến lược ngoại giao, theo đó các giám sát viên quốc tế sẽ can thiệp để làm ổn định tình hình tại Crimea, quân đội Nga sẽ phải rút khỏi khu vực này và các cuộc đàm phán trực tiếp sẽ diễn ra giữa hai chính phủ Ukraine và Nga.
Cả hai vị Tổng thống đều đồng tình để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Lavrov và Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tiếp tục đàm phán về vấn đề này.