tuanter
15-12-2013, 11:19 AM
Campuchia trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhiều nghệ sĩ Việt nhưng rồi lại "của thiên trả địa".
Vài năm trở lại đây, nước bạn Campuchia được xem là thị trường mới trong việc tổ chức biểu diễn các chương trình văn nghệ, từ hài kịch cho đến cải lương, ca nhạc nghe thêm tinh yeu trong sang (http://nhac.vui.vn/tinh-yeu-trong-sang-saka-truong-tuyen-m208044c3p8653a15905.html). Ngày càng nhiều nghệ sĩ chạy sô sang vùng đất này để biểu diễn phục vụ cộng đồng người Việt sinh sống tại đây.
Ca nhạc tạp kỹ như nấm sau mưa
Háo hức không kém gì nghệ sĩ, chúng tôi đến Siem Reap bằng đường bộ, đi ngang qua những cánh đồng thốt nốt lặng lẽ như dáng những người đàn ông Khmer cởi trần, gân guốc và bền bỉ với đất đai. Khu dân cư đông đúc hiện dần lên và không xa là những nẻo đường dẫn đến sân bãi nơi tổ chức biểu diễn.
Khu dân cư nằm gần đền Angkor nên rất đông khách du lịch. Ở đó, người Việt sinh sống đông nhất. Không khí điểm diễn nơi đây không khác mấy so với những hội chợ lô tô thường được tổ chức ở vùng ven TP. HCM.
http://img.tintuc.vietgiaitri.com/2013/12/15/khoc-cuoi-chuyen-sao-viet-chay-show-campuchia-e224e6.jpg
Một sân khấu biểu diễn tại hội chợ lô tô ở Campuchia.
Nếu ở trung tâm TP Siem Reap, sân bãi hoặc hội trường của các trường học, trụ sở có kho chứa hàng còn trống đã được nhiều ông bà bầu thuê để tổ chức biểu diễn thì xung quanh các đường phố buôn bán sầm uất, hội chợ lô tô treo nhiều hình nghệ sĩ, ca sĩ co tat ca nhung mat em (http://nhac.vui.vn/co-tat-ca-nhung-mat-em-clip283057c32.html). Những chiếc bàn nhỏ được xếp đầy sân cùng với ghế nhựa. Thay cho những con số trên tờ lô tô sẽ được xổ vào giờ chót là hình những con vật mà ở đất nước Chùa Tháp xem là vật tín ngưỡng như: voi, công, lạc đà…
Vòng xoay rơi đúng con vật nào thì khán giả sẽ là người sở hữu những vật phẩm giá trị, có khi là xe máy hoặc một lượng vàng 4 số 9. Hình thức này “câu” khá đông khán giả người Việt đến xem các chương trình hội chợ lô tô. Hình các ca sĩ, nghệ sĩ trong nước hầu như không thiếu một tên tuổi nào.
Nghệ sĩ Châu Thanh kể: “Treo một rừng hình ảnh như thế nhưng suốt một tháng diễn ở đây, tôi chỉ thấy có mỗi tôi và một anh nghệ sĩ diễn xiếc, còn lại đều là ca sĩ trẻ từ TP. HCM sang. Liên tiếp bán vé tham gia xổ số nhưng 7 đêm mới xổ một lần. Do vậy, ngày cuối tuần, lượng khán giả đến đông gấp nhiều lần các suất khác”.
Trao đổi với số đông khán giả kiều bào sống tại Siem Reap, tất cả đều cho biết rất thích xem ca nhạc tạp kỹ vì có đủ các bộ môn hơn là xem một vở cải lương được diễn miễn phí tại các chùa nghe thêm nhac vang hay (http://nhac.vui.vn/album-nhac-vang-chon-loc-hay-nhat-hien-nay-nhieu-ca-si-a28113p1507.html). Ở các sân bãi trung tâm cũng thu hút khán giả. Tuy nhiên ngoài việc mua vé vào cổng, người xem phải thuê một cái ghế nhựa giá 2 USD hoặc 50.000 đồng.
Giá vé khu vực A (gần sân khấu) là 40 USD (hơn 800.000 đồng). Suất diễn hôm nay có nhiều nghệ sĩ cải lương tên tuổi và danh hài của TP HCM. Nghệ sĩ xiếc Lý Bằng diễn môn kungfu được xem là đang ăn khách nhất ở nước bạn. Kế đến là nghệ sĩ Vũ Linh, Thoại Mỹ, Phượng Loan, Vũ Luân, Tú Sương…
Cải lương vào phòng trà
Người Việt định cư tại Campuchia đã đem nhiều mô hình giải trí tại TP. HCM sang kinh doanh ở đây. Theo đường số 5, từ hướng Tây qua đường số 1 vào thủ đô Phnom Penh, hai bên đường có những ngôi nhà sàn cột bê-tông lênh khênh nhưng treo đèn màu rực rỡ.
Nghệ sĩ Vũ Luân cho biết đó là phòng trà cải lương. Một số đại gia làm ăn khấm khá trên đất bạn đã mở những phòng trà này để mời nghệ sĩ ngôi sao sang biểu diễn. Phần đông họ là dân miền Tây nên rất mê cải lương.
Tại phòng trà của ông, Pich Sophea – cô ca sĩ nước Chùa Tháp hiện được xem là ngôi sao, xuất thân là một cô gái bán nước mía, đã từng hát. Sau vài năm kinh doanh lỗ vốn vì thị hiếu chuộng nhạc trẻ của kiều bào Việt bão hòa, ông Nghĩa chuyển sang đầu tư mô hình cải lương phòng trà.
Ông chi trả thù lao cho ngôi sao cải lương trong nước sang rất hậu hĩnh. Một ngôi sao bao trọn một chương trình. “Thích nhất là được hát với ngôi sao vì bài ca cổ nào người dân Việt mê vọng cổ đều thuộc” – một khán giả trung niên kể cho chúng tôi nghe.
Vài năm trở lại đây, nước bạn Campuchia được xem là thị trường mới trong việc tổ chức biểu diễn các chương trình văn nghệ, từ hài kịch cho đến cải lương, ca nhạc nghe thêm tinh yeu trong sang (http://nhac.vui.vn/tinh-yeu-trong-sang-saka-truong-tuyen-m208044c3p8653a15905.html). Ngày càng nhiều nghệ sĩ chạy sô sang vùng đất này để biểu diễn phục vụ cộng đồng người Việt sinh sống tại đây.
Ca nhạc tạp kỹ như nấm sau mưa
Háo hức không kém gì nghệ sĩ, chúng tôi đến Siem Reap bằng đường bộ, đi ngang qua những cánh đồng thốt nốt lặng lẽ như dáng những người đàn ông Khmer cởi trần, gân guốc và bền bỉ với đất đai. Khu dân cư đông đúc hiện dần lên và không xa là những nẻo đường dẫn đến sân bãi nơi tổ chức biểu diễn.
Khu dân cư nằm gần đền Angkor nên rất đông khách du lịch. Ở đó, người Việt sinh sống đông nhất. Không khí điểm diễn nơi đây không khác mấy so với những hội chợ lô tô thường được tổ chức ở vùng ven TP. HCM.
http://img.tintuc.vietgiaitri.com/2013/12/15/khoc-cuoi-chuyen-sao-viet-chay-show-campuchia-e224e6.jpg
Một sân khấu biểu diễn tại hội chợ lô tô ở Campuchia.
Nếu ở trung tâm TP Siem Reap, sân bãi hoặc hội trường của các trường học, trụ sở có kho chứa hàng còn trống đã được nhiều ông bà bầu thuê để tổ chức biểu diễn thì xung quanh các đường phố buôn bán sầm uất, hội chợ lô tô treo nhiều hình nghệ sĩ, ca sĩ co tat ca nhung mat em (http://nhac.vui.vn/co-tat-ca-nhung-mat-em-clip283057c32.html). Những chiếc bàn nhỏ được xếp đầy sân cùng với ghế nhựa. Thay cho những con số trên tờ lô tô sẽ được xổ vào giờ chót là hình những con vật mà ở đất nước Chùa Tháp xem là vật tín ngưỡng như: voi, công, lạc đà…
Vòng xoay rơi đúng con vật nào thì khán giả sẽ là người sở hữu những vật phẩm giá trị, có khi là xe máy hoặc một lượng vàng 4 số 9. Hình thức này “câu” khá đông khán giả người Việt đến xem các chương trình hội chợ lô tô. Hình các ca sĩ, nghệ sĩ trong nước hầu như không thiếu một tên tuổi nào.
Nghệ sĩ Châu Thanh kể: “Treo một rừng hình ảnh như thế nhưng suốt một tháng diễn ở đây, tôi chỉ thấy có mỗi tôi và một anh nghệ sĩ diễn xiếc, còn lại đều là ca sĩ trẻ từ TP. HCM sang. Liên tiếp bán vé tham gia xổ số nhưng 7 đêm mới xổ một lần. Do vậy, ngày cuối tuần, lượng khán giả đến đông gấp nhiều lần các suất khác”.
Trao đổi với số đông khán giả kiều bào sống tại Siem Reap, tất cả đều cho biết rất thích xem ca nhạc tạp kỹ vì có đủ các bộ môn hơn là xem một vở cải lương được diễn miễn phí tại các chùa nghe thêm nhac vang hay (http://nhac.vui.vn/album-nhac-vang-chon-loc-hay-nhat-hien-nay-nhieu-ca-si-a28113p1507.html). Ở các sân bãi trung tâm cũng thu hút khán giả. Tuy nhiên ngoài việc mua vé vào cổng, người xem phải thuê một cái ghế nhựa giá 2 USD hoặc 50.000 đồng.
Giá vé khu vực A (gần sân khấu) là 40 USD (hơn 800.000 đồng). Suất diễn hôm nay có nhiều nghệ sĩ cải lương tên tuổi và danh hài của TP HCM. Nghệ sĩ xiếc Lý Bằng diễn môn kungfu được xem là đang ăn khách nhất ở nước bạn. Kế đến là nghệ sĩ Vũ Linh, Thoại Mỹ, Phượng Loan, Vũ Luân, Tú Sương…
Cải lương vào phòng trà
Người Việt định cư tại Campuchia đã đem nhiều mô hình giải trí tại TP. HCM sang kinh doanh ở đây. Theo đường số 5, từ hướng Tây qua đường số 1 vào thủ đô Phnom Penh, hai bên đường có những ngôi nhà sàn cột bê-tông lênh khênh nhưng treo đèn màu rực rỡ.
Nghệ sĩ Vũ Luân cho biết đó là phòng trà cải lương. Một số đại gia làm ăn khấm khá trên đất bạn đã mở những phòng trà này để mời nghệ sĩ ngôi sao sang biểu diễn. Phần đông họ là dân miền Tây nên rất mê cải lương.
Tại phòng trà của ông, Pich Sophea – cô ca sĩ nước Chùa Tháp hiện được xem là ngôi sao, xuất thân là một cô gái bán nước mía, đã từng hát. Sau vài năm kinh doanh lỗ vốn vì thị hiếu chuộng nhạc trẻ của kiều bào Việt bão hòa, ông Nghĩa chuyển sang đầu tư mô hình cải lương phòng trà.
Ông chi trả thù lao cho ngôi sao cải lương trong nước sang rất hậu hĩnh. Một ngôi sao bao trọn một chương trình. “Thích nhất là được hát với ngôi sao vì bài ca cổ nào người dân Việt mê vọng cổ đều thuộc” – một khán giả trung niên kể cho chúng tôi nghe.